Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo

công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là gì?

Công nghệ thông tin (CNTT)  là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau.

   Công nghệ thông tin giúp quản lý thông tin sinh viên dễ dàng

  • Sự tác động của công nghệ thông tin, các trường ĐH đã xây dựng trang web mang tính quản lý để phục vụ cho công tác quản lý cũng
  • CNTT giúp truyền tải thông tin nhanh chóng nhất tới toàn thể sinh viên trong trường chỉ bằng rất ít thao tác.
  • CNTT giúp đổi mới giáo dục đòi hỏi nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý, quản trị giáo dục.
  • CNTT giúp cho công việc quản lý đầy đủ hơn, khoa học hơn, minh bạch và dân chủ hơn, kể cả quản lý học sinh, nhân lực, chương trình học tập, công việc thi, kiểm tra và quản lý tài chính
  • Không những thế, công nghệ thông tin còn tham gia lựa chọn các phương án tối ưu cho quản lý.
  • CNTT giúp giải quyết các khó khăn cho nhà trường tránh được tình trạng thất thoát thông tin thông báo
  • Công nghệ thông tin đối với nhà trường

  • Có công nghệ thông tin giúp các trường đại học “nhẹ nhàng” trong việc xử lý các tài liệu
  • Công nghệ thông tin giúp đăng ký học dễ dàng hơn
  • Công nghệ thông tin, tin nhắn và giải trí

Công nghệ thông tin trong giáo dục

  • Công nghệ thông tin thúc đẩy nền giáo dục mở

  • Công nghệ thông tin giúp mọi người tiếp cận rất nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, rất nhanh, rút ngắn mọi khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm “chưa từng có” về thời gian
  • Con người phát triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức, trí tuệ và tư duy.
  • Công nghệ thông tin giúp đổi mới giáo dục theo hướng giảm thuyết giảng, tăng tự học, thực hiện “giảng ít, học nhiều”
  • Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho mọi người có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc một cách thuận tiện, có thể tham gia thảo luận trong một tập thể mà mỗi người đang ở rất xa nhau, góp phần tạo ra xã hội học tập mà trong đó, mọi người có thể học tập suốt đời.
  • Công nghệ thông tin sẽ tạo cơ hội cho người học có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù hợp với năng khiếu của mỗi người, từ đó mà phát triển theo thế mạnh của từng người do cấu tạo khác nhau của các tiểu vùng vỏ não.
  • Công nghệ thông tin và văn hóa, cho đến khi bạn có thể làm việc, quan tâm đến việc làm của họ, có thể tham gia học tập mà trong đó, người khác có thể học tập
  • Công nghệ thông tin và tin tưởng vào sự lựa chọn của bạn.
  • Tài liệu học tập đa dạng hơn

  • CNTT về ra đời giúp con người hiểu biết hơn về khoa học, sự kiện, sự hiểu biết 
  • CNTT cung cấp kiến thức sâu rộng và rất nhanh
  • CNTT tạo ra sách giáo khoa điện tử, phát triển, sẽ có nhiều ưu điểm về cập nhật thông tin và dung lượng thông tin
  • Một thiết bị điện tử bằng một quyển sách mỏng có thể chứa một lượng thông tin bằng nhiều nghìn quyển sách in giấy.
  • Thư viện là thiết chế hết sức quan trọng của các đơn vị, địa phương, của các cơ sở đào tạo, nhất là các trường đại học.
  • CNTT giúp kết nối các thư viện trong và ngoài nước để tạo điều kiện cho người học có thể tiếp cận tiện lợi được kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại.
  • CNTT và văn hóa, sự nghiệp và sự quan tâm đến sự lựa chọn của bạn.

    Công nghệ thông tin trong việc đổi mới giáo dục

  • Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
  • Ở các cấp, các bậc học, mở rộng thêm nhiều loại hình đào tạo như đào tạo từ xa, phối hợp liên kết giữa các trường, các Quốc gia với nhau đang nhằm đưa chất lượng giáo dục của nước ta ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới.
  • Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, phù hợp với mọi lứa tuổi, trình độ, ngành nghề, theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
  • Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, phải học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.
  • Công nghệ thông tin giúp đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.
  • Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo.
  • Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới và giáo dục đào tạo.
  • Công nghệ thông tin giúp chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn.

Xem các bài viết về phần mềm:

Thông tin các trường đào tạo công nghệ thông tin

Yêu cầu cơ bản của công nghệ thông tin

Thực hiện : Cấn Trung Kiên (17050335)

One thought on “Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo

Comments are closed.